Các Quốc Gia Trên Thế Giới Tổ Chức Hội Nghị Liên Hợp Quốc Khi

Các Quốc Gia Trên Thế Giới Tổ Chức Hội Nghị Liên Hợp Quốc Khi

Trên thế giới có hơn 200 Quốc gia trải đều khắp các Châu Lục, mỗi quốc gia lại có 1 nét văn hóa riêng. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia càng siết chặt và hợp tác với nhau hơn trên nhiều lĩnh vực. Vậy tên tiếng Trung về các quốc gia trên thế giới đọc và viết ra sao? Cùng NewSky xem danh sách dưới đây nhé!

Các nước trên thế giới tổ chức 8/3 như thế nào

– Tại Italy, vào Ngày 8/3, nam giới thường tặng những người phụ nữ thân yêu của mình những đóa hoa mimosa vàng rực rỡ. Truyền thống này bắt đầu tại thành phố Rome sau Chiến tranh thế giới thứ hai và được duy trì tới ngày nay. Ngoài ra, trong ngày này, nhiều nhà hàng và quán bar thường có các chương trình đặc biệt dành riêng cho phụ nữ.

– Tại Pháp, trong Ngày Quốc tế phụ nữ, người ta thường tổ chức 8/3 bằng các hoạt động và sự kiện như các hội nghị, triển lãm và các buổi diễn văn nghệ để tôn vinh vai trò của phụ nữ trong xã hội.

– Tại Thụy Điển, Ngày 8/3 được xem là một ngày lễ chính thức. Các cuộc diễu hành và hội nghị thường được tổ chức để thể hiện tôn trọng và đánh giá cao đóng góp của phụ nữ.

– Tại Anh, ngoài việc tặng hoa và quà, trong ngày này, các sự kiện và hoạt động thường được tổ chức tại các trung tâm văn hóa, các tổ chức tôn giáo và các tổ chức xã hội để tôn vinh và đánh giá cao đóng góp của phụ nữ trong xã hội.

– Tại Bồ Đào Nha, phụ nữ đất nước này thường tụ tập cùng nhau để tổ chức một bữa tiệc chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ vào tối 8/3. Đáng chú ý, bữa tiệc này chỉ bao gồm những người phụ nữ với nhau mà thôi.

– Tại Nam Phi, Ngày này được tổ chức bởi Chính phủ và các tổ chức phụ nữ để kỷ niệm các đóng góp của phụ nữ trong phong trào giải phóng dân tộc của Nam Phi.

– Tại Hàn Quốc, Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 là một trong những ngày lễ quan trọng nhất của năm. Trong ngày này, người Hàn Quốc thường tặng hoa, bánh kẹo và quà tặng cho người phụ nữ mà họ yêu thương, đặc biệt là mẹ, vợ và con gái. Ngoài ra, các tổ chức và doanh nghiệp cũng tổ chức các sự kiện và chương trình để tôn vinh phụ nữ và đóng góp của họ cho xã hội.

– Tại một số quốc gia như Bulgaria và Romania, Ngày 8/3 được xem là ngày của mẹ và trẻ em tặng những món quà nhỏ cho mẹ và bà để thể hiện lòng biết ơn.

– Tại Cameroon, Croatia và Chile, Ngày 8/3 không phải là một ngày lễ chính thức nhưng vào ngày này, nhiều người đàn ông cũng mua hoa và quà dành tặng mẹ, vợ, bạn gái, con gái, đồng nghiệp,…

– Tại Việt Nam, Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 là một ngày lễ truyền thống và quan trọng. Trong ngày này, đàn ông Việt Nam nói chung và những người con nói riêng sẽ tặng cho những người phụ nữ thân yêu của mình (vợ/người yêu, mẹ, bà) những bó hoa và món quà ý nghĩa hay bữa tiệc lãng mạn kèm theo đó là những lời chúc tốt đẹp nhất. Giới trẻ cũng lấy ngày lễ này để bày tỏ tình cảm của mình đến người phụ nữ họ yêu thương.

Để thể hiện sự tôn vinh phụ nữ, một nửa thế giới, ngày 8/3 thường được tổ chức rất trang trọng, tràn ngập hoa và những lời chúc tốt đẹp. Đây cũng là ngày nam giới thể hiện sự chăm sóc, yêu thương với người phụ nữ mà họ yêu quý. Không ai có thể phủ nhận vai trò và trách nhiệm to lớn của người phụ nữ thời hiện đại: Vừa tham gia lao động, sáng tạo, đóng góp sức lực của mình vào sự phát triển của đất nước và gia đình. Họ cũng là người mang nặng đẻ đau ra những đứa con và góp phần quan trọng nhất nuôi dạy trẻ thành người. Phụ nữ ngày càng khẳng định họ là phái đẹp chứ không phải là phái yếu như định kiến trước đây.

Như vậy, việc tổ chức 8/3 ở mỗi quốc gia lại có một nét riêng và một phong tục. Tuy nhiên, việc tổ chức theo nền văn hóa nào không quan trọng bằng việc bạn đặt tâm sức như thế nào vào dịp lễ đó. Hãy trân trọng và dành những sự chuẩn bị kỹ càng để dành cho người phụ nữ bạn thương những khoảnh khắc đáng nhớ nhất.

ANTD.VN - Năm mới luôn là thời điểm lý tưởng nhất để người dân các nước tổ chức những lễ hội sôi động, hoành tráng. Đây không chỉ là dịp để mọi người có thể cầu mong những điều tốt đẹp trong năm mới mà còn trở thành nơi để tôn vinh những giá trị văn hóa riêng của từng dân tộc. Hãy cùng khám phá những lễ hội độc đáo nhất được tổ chức vào đầu năm ở các quốc gia trên thế giới.

Lễ hội đèn lồng là một trong những ngày hội sôi động và lộng lẫy nhất tại Trung Quốc. Sự kiện được tổ chức vào ngày 15-1 âm lịch hàng năm nhằm đánh dấu ngày cuối cùng trong mùa lễ hội mừng năm mới của người dân nơi đây.

Theo quan niệm của người Trung Quốc, ánh sáng từ đèn lồng sẽ xua đuổi ma quỷ và mang lại sự bình yên cho các gia đình.

Lễ hội đèn lồng ở Trung Quốc đã có tuổi đời hơn 2000 năm. Đối với người Trung Quốc, hình ảnh chiếc đèn lồng được thắp sáng khắp nơi chính là biểu tượng cho sự sum họp và niềm tin vào điều tươi sáng trong những ngày đầu năm.

Trong dịp này, hàng nghìn chiếc đèn lồng với đầy đủ những màu sắc, hình thù khác nhau sẽ được mọi người thắp sáng và thả lên bầu trời, mang theo đó là ước vọng về một năm mới bình an. Ngoài ra, trong khuôn khổ lễ hội còn có những tiết mục bắn pháo hoa, biểu diễn múa lân giúp tạo nên một bầu không khí đầy sôi động và náo nhiệt.

Lễ hội té nước Songkran (Thái Lan)

Songkran là ngày Tết cổ truyền mừng năm mới của người Thái Lan (theo Phật lịch). Trong dịp này, người dân xứ chùa Vàng sẽ cùng nhau đổ ra đường để hòa mình vào lễ hội té nước với mong muốn sẽ thanh tẩy đi những điều không may mắn trong năm cũ.

Sau thời khắc đón tết đầm ấm sẽ là lúc người Thái hòa mình vào những lễ hội té nước sôi động

Lễ hội té nước Songkran có nguồn gốc từ lễ hội Sankranti của người Hindu. Mọi người tham dự lễ hội sẽ dùng mọi vật dụng có thể chứa nước để té lên người nhau với tâm niệm càng được té nhiều nước thì càng may mắn. Ngoài tục té nước, trong thời gian diễn ra Songkran còn có nhiều hoạt động khác như diễu hành, nhảy, múa và các cuộc thi sắc đẹp.

Bên cạnh Thái Lan, một số quốc gia Đông Nam Á cũng tổ chức lễ hội té nước để mừng năm mới theo Phật lịch với những tên gọi khác nhau như Thingyan ở Myanmar, Bunpimay ở Lào và Chol Chnam Thmay ở Campuchia.

Lễ hội câu cá hồi trên băng Hwacheon Sancheoneo (Hàn Quốc)

Hwacheon Sancheoneo là 1 trong 3 lễ hội mùa đông lớn nhất tại khu vực châu Á. Sự kiện thường được tổ chức trung tuần tháng 1 hàng năm trên mặt sông đóng băng tại Hwacheon, tỉnh Gangwon (Hàn Quốc).

Ngoài câu cá, các trò chơi trên tuyết cũng thu hút được rất nhiều người tham dự

Lễ hội độc đáo này diễn ra trong vòng 23 ngày. Ban tổ chức của Hwacheon Sancheoneo sẽ thả xuống dòng sông khoảng hơn 32 tấn cá để người tham gia lùng bắt. Người chơi sẽ đào trên mặt băng những hố nhỏ để thả dây câu. Người chiến thắng sẽ là người bắt được số lượng cá nhiều nhất.

Lễ hội Ati- Atihan (Philippines)

Ati-Atihan được coi là lễ hội xuân lớn và giàu màu sắc nhất tại Philippines. Lễ hội được người dân tại Kalibo, đảo Panay tổ chức vào tuần thứ 3 của tháng 1 hàng năm nhằm tôn vinh Chúa Hài Đồng Santo Nino - vị thần hộ mệnh của người Philippines.

Ati-Atihan là một trong những lễ hội lâu đời nhất tại Philippines

Đến với Kalibo dịp này, du khách sẽ được tận hưởng một không khí sôi động với tiếng trống, tiếng kèn rộn ràng khắp nơi. Cùng với đó là những trang phục đầy màu sắc, những vũ điệu hoang dã càng làm tô điểm thêm nét độc đáo rất riêng tại lễ hội Ati-Atihan.

Không chỉ có vậy, Ati-Atihan còn hấp dẫn du khách bởi những cuộc thi nhảy múa ngoài trời sôi động và đặc biệt là màn rước Chúa Santo Nino được tổ chức đầy trang nghiêm.

Không khí cuồng nhiệt tại lễ hội Ati-Atihan giúp người tham dự có thể gạt đi những lo toan thường nhật để thoải mái hòa mình vào trong những tiếng nhạc, những điệu nhảy cùng các bữa tiệc vui vẻ. Tất cả đã tạo nên một không gian của sự gắn kết mà hiếm nơi đâu có được.

Một số quốc gia có lịch khai giảng không rơi vào tháng 9

Các học sinh mới trong buổi học đầu tiên của năm học tại một trường tiểu học ở Bình Nhưỡng. Ảnh: AP

Lễ khai giảng năm học mới của Triều Tiên được tổ chức vào ngày 1/4 hàng năm. Vào ngày này, cha mẹ sẽ mặc cho các em bộ đồng phục mới và cài bông hoa đỏ lên ngực. Đồng thời, phụ huynh cũng được vào tham dự buổi học đầu tiên của con cái mình trong năm học mới.

Lý do Triều Tiên chọn ngày 1/4 làm ngày khai giảng năm học mới được cho là do tại giai đoạn này, khu vực phía bắc bán đảo Triều Tiên chuyển từ mùa đông sang mùa xuân phù hợp cho cây cối đâm chồi nảy lộc và lễ khai giảng là phép ẩn dụ với ý nghĩa trẻ em Triều Tiên là mầm non của đất nước.

Ở Hàn Quốc, lễ khai giảng thường được tổ chức vào tuần đầu tiên của tháng 3, với mong muốn mùa xuân sẽ mang đến nhiều khởi đầu tốt đẹp cho các em học sinh.

Vào ngày lễ này, các học sinh tham gia một buổi lễ gặp mặt toàn trường, được các thầy cô giáo tặng hoa và nói những lời chúc mừng. Một số nơi còn cho học sinh chuẩn bị những quả bóng bay có gắn điều ước, kết thúc buổi lễ học sinh sẽ thả bóng lên trời với nguyện vọng ước mơ của mình sẽ bay cao.

Học sinh Nhật Bản trong ngày tựu trường. Ảnh: Reuters

Ở Nhật Bản, ngày khai giảng sẽ do từng trường tự quyết định rồi thông báo với học sinh, thường vào tháng 4.

Cách tổ chức lễ khai giảng ở Nhật Bản đơn giản, không nặng về phần nghi lễ mà cũng không nghiêng về phần hội.

Tức vào ngày khai giảng, từng lớp sẽ tập trung trong phòng học, hoặc cả khối tập trung ở phòng học thể chất để nghe giáo viên chủ nhiệm dặn dò vài điều về nội quy trước khi bước vào năm học mới. Đây là dịp để các học sinh ôn lại lịch sử hình thành trường và giới thiệu giáo viên.

TTTĐ - Tùy vào tính chất của mỗi nền văn hóa mà các quốc gia trên thế giới cũng có những ngày khai giảng khác nhau.

Thông thường, các trường học tại Mỹ sẽ bắt đầu năm học mới vào cuối tháng 8 đầu tháng 9. Thời gian cụ thể sẽ tùy theo quy định của từng bang.

Mỹ không tổ chức khai giảng mà chỉ dành ngày đầu tiên để học sinh tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và làm quen với giáo viên, bạn bè mới.

Ở một số trường cấp 3 tại xú sở cờ hoa, các học sinh mới nhập trường sẽ tới trường sớm từ 1 đến 2 ngày để tham gia vào các tiết học hướng nghiệp giúp làm quen với ngôi trường mới cũng như các quy tắc và môi trường xung quanh..

Trong khi đó, nhiều ngôi trường lại dành ngày đầu tiên này để chụp ảnh cho học sinh. Một số nơi có đôi chút khác biệt khi dành cả tuần đầu tiên đến trường cho các hoạt động ngoại khóa.

Trong vài năm gần đây, nhiều địa phương còn mời các bậc phụ huynh tới giao lưu và gặp gỡ với giáo viên con em mình một tuần trước khi năm học mới bắt đầu.

Ở Đức, lễ khai giảng chỉ được tổ chức một lần duy nhất khi học sinh vào lớp 1. Đồng thời, lịch khai giảng ở các trường cũng không thống nhất nhưng thường dao động từ đầu tháng 8 đến cuối tháng 9.

Trẻ em bắt đầu vào lớp Một được tặng một vật hình nón khổng lồ chứa đầy đồ dùng. Tại một số vùng ở quốc gia này, ngày đầu tiên của lớp Một được đánh dấu bằng những vật hình nón chứa đầy kẹo và đồ dùng học tập.

Chuyên gia văn hóa dân gian Christiane Cantauw giải thích trong một cuộc phỏng vấn với DW rằng, truyền thống này không phải là để cổ vũ trẻ em. Thực tế, đó là về việc “làm rõ rằng, tình trạng của một đứa trẻ đang thay đổi”.

Tương tự như ở Đức, vào năm học mới, hầu hết học sinh ở Nhật Bản đều nhận được một chiếc ba lô, hoặc “randoseru” như một món quà trong ngày đầu tiên đi học. “Randoseru” là một loại ba lô có mặt cứng được làm bằng da khâu chắc chắn hoặc vật liệu tổng hợp giống như da. Loại ba lô này được học sinh tiểu học sử dụng phổ biến nhất ở Nhật Bản.

Lễ khai giảng tại đất nước mặt trời mọc được tổ chức đơn giản, thông thường do trường quyết định, thường vào tháng 4. Cách tổ chức không nặng về phần nghi lễ mà cũng không nghiêng về phần hội, tức vào ngày khai giảng, học sinh đến gặp gỡ các bạn. Sau đó giáo viên đưa học sinh về lớp và căn dặn các em nội quy.

Ở Hàn Quốc, lễ khai giảng thường được tổ chức vào tuần đầu tiên của tháng 3, với mong muốn mùa xuân sẽ mang đến nhiều khởi đầu tốt đẹp cho các em học sinh.

Vào ngày lễ này, các học sinh tham gia một buổi lễ gặp mặt toàn trường, được các thầy cô giáo tặng hoa và nói những lời chúc mừng. Một số nơi còn cho học sinh chuẩn bị những quả bóng bay có gắn điều ước, kết thúc buổi lễ học sinh sẽ thả bóng lên trời với nguyện vọng ước mơ của mình sẽ bay cao.

Các trường học ở Nga trước đây bắt đầu năm học mới vào ngày 1/9. Tuy nhiên, tới năm 1984, 1/9 trở thành Ngày Tri thức. Nếu nó rơi vào chủ nhật, hầu hết các trường học sẽ tổ chức một sự kiện mang tính biểu tượng để bắt đầu năm học và ngày đầu tiên đi học của học sinh sẽ rơi vào thứ 2 kế đó.

Một số nơi, học sinh và phụ huynh xếp thành đám đông bên ngoài trường để chụp ảnh. Học sinh năm nhất tặng hoa cho giáo viên. Trong khi đó, các nữ sinh sẽ buộc một dải ruy băng trắng để trang trí cho mái tóc.

Ngoài những nghi lễ khai giảng, các trường còn tổ chức chương trình múa rối, nghệ thuật giải trí...

Cũng giống như nhiều nước ở Nam bán cầu, Brazil có năm học kéo dài từ cuối tháng 1 đến giữa tháng 12. Tất cả học sinh đều phải mặc đồng phục trong toàn năm học, bắt đầu từ ngày khai giảng. Những môn học được giảng dạy chính ở Brazil gồm toán, địa lý, lịch sử, khoa học, giáo dục thể chất và tiếng Bồ Đào Nha. Mỗi lớp học ở đất nước này thường có 30 học sinh.

Ở Trung Quốc, ngày khai giảng thường tổ chức vào ngày 1/9, học sinh sẽ mặc đồng phục đến trường. Hiệu trưởng nói lời khai giảng, sau đó các thầy cô tặng cho học sinh một cuốn từ điển – tượng trưng cho việc trao cho các em nguồn tri thức, cũng có khi tặng cho các em những bộ sách giáo khoa. Sau đó, các em cùng thầy cô về nhận lớp.

Được tổ chức hằng năm vào ngày 8/3, Ngày Quốc tế phụ nữ là một trong những ngày quan trọng nhất trong năm để: tôn vinh những thành tựu của phụ nữ, giáo dục và nâng cao nhận thức về quyền bình đẳng của phụ nữ, kêu gọi thay đổi tích cực thúc đẩy tiến bộ phụ nữ, vận động để tăng cường bình đẳng giới, gây quỹ cho các tổ chức từ thiện tập trung vào phụ nữ…

Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia lại có một cách tổ chức 8/3 khác nhau. Hôm nay, hãy cùng Fuji Fruit tìm hiểu về cách tổ chức 8/3 tại các nước trên thế giới bạn nhé: