Học Logistics Là Làm Gì

Học Logistics Là Làm Gì

Bạn đã bao giờ tự hỏi “Ngành logistics là gì?” và “Học logistics ra làm gì?” Nếu đó là những câu hỏi đang bận tâm, hãy cùng Trawise khám phá sâu hơn về lĩnh vực này. Trên hành trình này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nội dung học tập, cơ hội nghề nghiệp mà ngành logistics có thể mang lại.

Ví dụ minh họa mô tả công việc của công ty Logistics

Dưới đây là ví dụ về dịch vụ logistics cho công ty May 10, trích đăng từ bài viết trên diễn đàn Vietship.

Công việc vận hành hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng sẽ có những đơn hàng theo lịch trình lập trước gửi cho các công ty vận tải (công ty logistics) đến giờ này, ngày này, tháng này công ty May 10 sẽ cần bao nhiêu container vải của Italy, bao nhiêu kg cúc của Hàn Quốc, bao nhiêu chỉ từ nhà máy trong Biên Hòa chuyển ra để làm đơn hàng A trong bao nhiêu ngày…

Căn cứ theo đơn đặt hàng của May 10, công ty vận tải lên kế hoạch và trao đổi cùng May 10 để quyết định ngày nào thì nhập cái gì trước, bằng đường nào(biển hay hàng không), có thể kết hợp hay ghép hàng với đơn hàng khác hoặc của đơn vị khác hay không,… mục đích nhằm tiết kiệm tiền vận chuyển tối đa cho May 10, kịp tiến độ sản xuất hàng ngày mà lại không mất nhiều chi phí lưu kho (việc này thì công ty May 10 không thể có điều kiện ghép hàng, không có hệ thống đại lý toàn cầu và có phương án làm tốt bằng đơn vị vận tải được).

Nếu mọi việc đều suôn sẻ, công nhân không ai ốm, điện không bị mất, không mưa, không bão, không động đất, không thay đổi đơn hàng, kiểu dáng, không thừa thiếu, không thay đổi giá cả, không có sự cạnh tranh, đổi nhà cung cấp,… thì công ty vận tải cứ thế mà làm và thu tiền.

Nhưng sẽ có lúc 1 trong những nguyên nhân khách quan đem đến, May 10 buộc phải nhập nguyên phụ liệu gấp để kịp về sản xuất, đây là lúc các anh chị vận tải sẽ phải đưa ra phương án tối ưu cho khách hàng, đi bằng gì Sea (LCL; FCL), Truck, Rail, Sea-Air hay Air… Vậy là các công ty giao nhận vận tải (công ty logistics) phải tham gia sâu hơn vào công việc sản xuất kinh doanh của May 10.

Hàng sản xuất ra sẽ cần đến 1 hãng tàu, 1 công ty Logistics hay 1 công ty FWD (Forwarder) nào đó cho 1 vài anh chị khéo miệng đến nói dăm ba câu phải trái, hạ giá, nâng hoa hồng để giành việc vận chuyển nhưng, lại có 1 chữ “nhưng”, cạnh tranh thế thì khó lắm, công ty đang làm vận tải cho May 10 họ phải dán tem mã, đánh số từng sản phẩm, từng thùng hàng, từng đơn hàng, từng lô hàng, còn 1 số động tác nữa xin được bỏ qua, họ phải quét mã để có số liệu hàng hóa để đưa lên mạng của công ty vận tải và để cùng quản lý lượng hàng, phụ liệu vào/ra với May 10 nữa.

Hàng chuẩn bị ra lò rồi thì kế hoạch phân phối đi nội địa bao nhiêu, nước ngoài bao nhiêu, cửa hàng này bao nhiêu sản phẩm, cửa hàng kia bao nhiêu sản phẩm thì các anh vận tải cũng có rồi, lúc này thì công ty vận tải sẽ lên kế hoạch đóng đơn nào, đi đâu trước, có thể có hàng lẻ, hàng cont, hàng bộ, hàng Air .

Hàng chuyển đến cảng đích rồi việc của công ty logistics lại tiếp tục làmthủ tục hải quan, chuyển hàng đến kho phân phối hoặc chuyển trực tiếp đến từng cửa hàng đặt sản phẩm hoặc đại lý bán hàng cho May 10,…

Công ty logisitcs có thể thu tiền, ghi lại báo cáo lượng hàng tiêu thụ, hàng tồn, hàng đổi, bảo hành, yêu cầu chuyển thêm hàng vào ngày mai,… cho May 10, từ đó May 10 có kế hoạch sản xuất, phân phối, thu đổi, bảo hành, khiếu nại nhà cung cấp vật liệu,…. và báo cho công ty vận tải kế hoạch vận chuyển, thị trường này đang cần hàng này, không cần hàng kia, thị trường này bán ế move qua thị trường khác để clear hàng. Đơn nào còn đang nằm trong kho, đơn nào đã ra thị trường và nằm tại shop nào, ngày tháng nào thì Sale, promotion đơn nào, loại gì.

Tất cả, tất cả những sản phẩm của May 10 đang nằm tại đâu, đất nước nào, thành phố nào, kho hàng nào đều được công ty vận tải quản lý và cập nhật thay đổi hàng ngày với May 10.

Thậm chí các công việc tìm kiếm mở rộng thị trường phân phối tại các nước, các yêu cầu, phản hồi từ các đại lý bán hàng, từ công tác thị trường, từ khách hàng công ty Logistics có thể giúp May 10 luôn vì công ty vận tải họ có hệ thống toàn cầu, biết về các công ty bản địa nên thuận lợi hơn trong việc cầu nối thương mại. học kế toán thuế

Trên đây là các công viêc, có thể nói khá phức tạp và đầy đủ (mang tính trọn gói) của một công ty Logistics đang phục vụ khách hàng của mình là công ty May 10. Các bạn có thể thấy, công việc của công ty Logistics không hề đơn giản và dễ dàng và đòi hỏi độ chính xác cực kì cao. Tuy vậy, đây cũng là công việc đầy thử thách và thú vị.

Với một sinh viên chuyên ngành Logistics hoặc những bạn sinh viên tham gia các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có cơ hội việc làm như thế nào? Những thách thức và tiềm năng của ngành logistics với các bạn ra sao?

Sau khi ra trường, sinh viên có thể công tác tại các doanh nghiệp làm dịch vụ logistics, doanh nghiệp làm dịch vụ vận tải đa phương thức nói riêng và các doanh nghiệp dịch vụ vận tải, giao nhận nói chung, …Các phòng ban nghiệp vụ phù hợp chuyên môn gồm: kế hoạch, khai thác, marketing, dịch vụ khác hàng, kinh doanh quốc tế, kho vận, cung ứng vật tư, kế toán,…

Theo thống kê sơ bộ, hiện nay ở tphcm có khoảng 800 – 900 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ logistics trong tổng số khoảng hơn 1500 doanh nghiệp trên cả nước (Theo ước tính của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, trung bình mỗi tuần có một công ty giao nhận logistics được cấp phép hoạt động hoặc bổ sung chức năng logistics). Sự bùng nổ nóng bỏng của dịch vụ logistics đã làm cho nguồn nhân lực cho ngành này trở nên thiếu hụt trầm trọng.

Trong khi đó, hiện nay, ngành Logistics đóng góp khoảng 21% GDP cả nước, một con số đáng kinh ngạc bởi những lợi nhuận của ngành logistics mang lại cho nền kinh tế đất nước. Trong tương lai, chắc chắn ngành logistics sẽ còn phát triển hơn nữa và cơ hội nghề nghiệp của sinh viên ngành logistics sẽ ngày càng rộng mở.

Cơ hội việc làm của ngành Logistics

Với các kiến thức và kỹ năng như trên, một học viên chuyên ngành Logistics sẽ có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp mở ra, đặc biệt là trong thời đại hội nhập hiện nay.

Ở các công ty Logistics có nhiều vị trí công việc khác nhau để các bạn theo đuổi, để biết rõ hơn về những vị trí công việc chính trong công ty Logistics bạn có thể theo dõi dưới đây

Chuyên viên quản lý dịch vụ khách hàng

Với kiến thức về quản lý chuỗi cung ứng và tư duy hướng khách hàng, sinh viên tốt nghiệp logistics đừng ngần ngại chọn làm việc trong lĩnh vực quản lý dịch vụ khách hàng.

Chúng ta cần có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng giải quyết vấn đề và xử lý tình huống để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và duy trì quan hệ kinh doanh bền vững.

Trên đây chỉ là một số công việc phổ biến để giải quyết bài toán “học logistics ra làm gì?”. Tuy nhiên, đi cùng sự phát triển không ngừng của ngành này, có nhiều cơ hội nghề nghiệp mới và đa dạng khác đang chờ đón sinh viên lĩnh vực này khi ra trường.

Sinh viên logistics được học những gì?

Sinh viên học ngành logistics sẽ được phải nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực này. Các môn học chủ yếu bao gồm:

Biết được ngành logistics là gì rồi, giờ đây chúng ta cùng xem xem học logistics ra làm gì?

Học ngành logistics mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn và đa dạng cho sinh viên. Dưới đây là một số lựa chọn công việc phổ biến sau khi tốt nghiệp:

Ý nghĩa của Logistics trong nền kinh tế

Logistics là một chuỗi nhiều hoạt động xoay quanh hàng hóa như: đóng gói, bao bì, lưu trữ hàng hóa, kho bãi, bảo quản, vận chuyển hàng hóa…Sở hữu một Logistics hiệu quả các doanh nghiệp có thể tiết kiệm được đáng kể khoản chi phí vận chuyển, tránh trường hợp sản phẩm  bị “đội giá” từ đó gia tăng mức lợi nhuận của tổ chức cũng như bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Hiện nay, Logistics đã trở thành một công cụ không thể tách rời và quan trọng của mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất – kinh doanh. Một bộ máy Logistics vận hành kém hiệu quả sẽ tác động đến toàn bộ dây chuyền hoạt động của doanh nghiệp khiến nó bị trì trệ, lãng phí cả về thời gian lẫn yếu tố chất lượng. Và ngược lại, mọi nỗ lực nghiên cứu và thực thi dự án cho đến kết quả cuối cùng đạt được sẽ trở nên hoàn thiện và hạn chế được những bất cập tác động đến hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp trở nên vượt trội hơn so với các đối thủ khác khi triển khai Logistics một cách hiệu quả.

Ngoài ra, đây còn là một ngành nghề mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần thúc đẩy nền kinh tế thế giới và giải quyết một phần lớn vấn đề việc làm cho người dân, góp phần an sinh xã hội.

Logistics mang lại thịnh vượng cho doanh nghiệp và nền kinh tế thế giới

✍ Xem thêm: Kiểm định chất lượng thiết bị máy móc | Hỗ trợ thủ tục nhanh

Các công ty Logistics lớn nhất thế giới

DHL là một công ty logistics hàng đầu thế giới, có trụ sở tại Bonn, Đức. Công ty được thành lập vào năm 1969 bởi Adrian Dalsey, Larry Hillblom và Robert Lynn. DHL cung cấp một loạt các dịch vụ logistics, bao gồm vận tải, kho bãi, quản lý chuỗi cung ứng và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.

DHL có mạng lưới toàn cầu với hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ. Công ty vận chuyển hơn 1,5 tỷ lô hàng mỗi năm, với tổng giá trị hơn 500 tỷ euro. DHL là một trong những công ty logistics lớn nhất thế giới, với doanh thu 62,7 tỷ euro trong năm 2021.

Kuehne + Nagel là một công ty logistics toàn cầu có trụ sở tại Schindellegi, Thụy Sĩ. Công ty được thành lập vào năm 1890 bởi August Kuehne và Friedrich Nagel. Kuehne + Nagel cung cấp một loạt các dịch vụ logistics, bao gồm vận tải, kho bãi, quản lý chuỗi cung ứng và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.

Kuehne + Nagel có mạng lưới toàn cầu với hơn 1.336 văn phòng ở 109 quốc gia. Công ty vận chuyển hơn 7,5 triệu lô hàng mỗi năm, với tổng giá trị hơn 22,5 tỷ đô la. Kuehne + Nagel là một trong những công ty logistics lớn nhất thế giới, với doanh thu 22,574 tỷ đô la trong năm 2021.

DB Schenker là một công ty logistics toàn cầu có trụ sở tại Đức. Công ty được thành lập vào năm 1872 bởi Gottfried Schenker và là một phần của Deutsche Bahn AG, công ty đường sắt quốc gia của Đức. DB Schenker cung cấp một loạt các dịch vụ logistics, bao gồm vận tải, kho bãi, quản lý chuỗi cung ứng và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.

DB Schenker có mạng lưới toàn cầu với hơn 70.000 nhân viên tại hơn 2.100 văn phòng ở 130 quốc gia. Công ty vận chuyển hơn 5,5 triệu lô hàng mỗi năm, với tổng giá trị hơn 20 tỷ euro. DB Schenker là một trong những công ty logistics lớn nhất thế giới, với doanh thu 20,9 tỷ euro trong năm 2021.

Nippon Express là một công ty logistics toàn cầu có trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản. Công ty được thành lập vào năm 1937 và là một trong những công ty hậu cần lớn nhất thế giới. Nippon Express cung cấp một loạt các dịch vụ logistics, bao gồm vận tải, kho bãi, quản lý chuỗi cung ứng và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.

Nippon Express có mạng lưới toàn cầu với hơn 2.500 văn phòng ở 53 quốc gia và vùng lãnh thổ. Công ty vận chuyển hơn 10 triệu lô hàng mỗi năm, với tổng giá trị hơn 100 tỷ USD. Nippon Express là một trong những công ty logistics lớn nhất thế giới, với doanh thu 10,3 tỷ USD trong năm 2021.

Một số thành tích nổi bật của Nippon Express bao gồm:

Từ góc độ logistics, hệ thống phức tạp di chuyển nguyên liệu thô và thành phẩm trên toàn cầu đòi hỏi khả năng dự đoán và độ chính xác cao. Như bài báo trên Tạp chí Forbes giải thích, đôi khi chúng ta thấy sự lệch lạc trong thị trường container, tuyến đường vận chuyển, cảng, hàng không, vận tải đường bộ, đường sắt và thậm chí cả nhà kho. Kết quả là đã tạo ra tình trạng thiếu hụt các thành phần sản xuất chính, tồn đọng đơn đặt hàng, giao hàng chậm trễ và chi phí vận chuyển cũng như giá tiêu dùng tăng đột biến.

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Hoàng Anh Đức - Giám đốc Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu 4GS Việt Nam - Giảng viên khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Trung tâm Lê Ánh.

Ngành logistics và công việc tại các công ty logistics hiện nay đang là chủ đề được nhiều bạn học sinh, sinh viên, những bạn có mong muốn làm logistics quan tâm. Trong bài viết này, Xuất nhập khẩu Lê Ánh sẽ đưa ra cách hiểu đơn giản nhất về ngành logistics, và cơ hội việc làm của ngành này.

Rất khó để định nghĩa thật chính xác và đầy đủ về khái niệm Logistics. Ở đâu đó Việt Nam và trên thế giới, dịch vụ Logistics thay đổi, phát triển và mở rộng không ngừng khiến cho những cách hiểu về logistics ngày càng đa dạng và biến hóa nhanh chóng.

Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản, Logistics là dịch vụ hậu cần, là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc sắp xếp, đóng gói, vận chuyển, làm thủ tục hải quan cho hàng hóa, và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ, giao, nhận hàng theo yêu cầu,….

»»» Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Online - Tương tác trực tiếp với giảng viên chuyên gia xuất nhập khẩu trên 15 năm kinh nghiệm

Hiện nay ngành Logistics được đào tạo ở một số trường như  Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Hàng hải, Đại học Bách Khoa, Đại học Thương Mại,.. Các trường này, có Ngành Kinh tế vận tải (Transport Economic), Khai thác vận tải, Khoa học hàng hải, Logistics và quản lí chuỗi cung ứng,…  đào tạo chuyên sâu về Logistics. Vậy ngành Logistics là gì?

Logistics chính là dịch vụ vận chuyển hàng hóa tối ưu nhất từ nơi sản xuất, cung cấp đến tay người tiêu dùng. Học ngành Logistics tại các trường Đại học sẽ đào tạo bài bản những kiến thức nền tảng (lí thuyết) và ví dụ về tính huống, bài tập thực hành trong thực tế về toàn bộ những nội dung liên quan đến giao nhận quốc tế, hải quan, chi phí logistics, hãng tàu, kho bãi hàng hóa,…

Xem thêm: Ngành Logistics học trường nào

Đối với các trường dạy các ngành Logistics theo hướng chuyên môn hoá, chuyên sâu về quản lý chuỗi cung ứng, học viên được học chuyên sâu về cách vận chuyển trọn gói từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ của hàng hóa với nhiều phương thức vận tải khác nhau như đường hàng không, đường bộ, đường sắt và đường biển

Đồng thời, ngành này cũng được học những kiến thức marketing quốc tế, quản trị chiến lược, xây dựng – quản lý hệ thống các chuỗi bố trí kho bãi và các điểm kết nối kho bãi, các phương thức vận tải một cách tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian trong cung ứng hàng hóa.

Cụ thể hơn, về kiến thức chuyên ngành, sinh viên được biết chuyên sâu về kinh tế logistics, quản trị nhân sự, luật vận tải, quản trị logistics, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị hệ thống phân phối, giao nhận vận tải, khai thác vận tải đa phương thức, nghiệp vụ tài chính, kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và vận tải đa phương thức (kết hợp các phương thức vận tải như đường biển và hàng không, đường biển và đường sắt,…)

Về kỹ năng chuyên môn sinh viên có thể tham gia lập kế hoạch, tổ chức, điều hành dịch vụ vận tải đa phương thức. Thực hành nghiệp vụ giao nhận vận tải đa phương thức. Có khả năng phân tích luồng hàng, xác định nhu cầu khách hàng, qui hoạch trung tâm phân phối và quản trị qui trình phân phối từ trung tâm đến khách hàng.

Có thể lập kế hoạch và tổ chức công tác đóng gói, kho bãi, xếp dỡ, giao nhận, vận tải và cung ứng; thực hành nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp; lập và phân tích các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hiệu quả của hoạt động logistics và vận tải đa phương thức, tham mưu kế hoạch logistics chiến lược; thiết kế mạng lưới logistics; xây dựng qui trình khai thác, phát triển và quản trị chuỗi cung ứng.

»» Tham khảo: Lộ Trình Học Xuất Nhập Khẩu Cho Người Mới Bắt Đầu