Mã loại hình xuất nhập khẩu là một trong những thông tin bắt buộc cần có khi làm các tờ khai thuế hải quản xuất nhập khẩu hàng hóa. Thế nhưng lại có khá nhiều các loại mã khác nhau khiến người dùng không biết nên sử dụng loại mã nào cho hợp lý để thuận tiện trong việc lưu thông hàng hóa. Trong bài chia sẻ sau đây, RatracoSolutions Logistics sẽ cập nhật chi tiết bảng mã loại hình xuất nhập khẩu áp dụng phổ biến hiện nay. Bạn quan tâm nên tham khảo và lưu lại các mã loại hình xuất nhập khẩu mới nhất nhằm phục vụ hiệu quả cho công việc giao thương, làm thủ tục hải quan.
Mã loại hình xuất khẩu E42 được sử dụng khi nào?
Căn cứ pháp lý: Quyết định 1357/QĐ-TCHQ năm 2021.
E42 là tên gọi viết tắt của Xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp chế xuất.
Theo đó, mã này được sử dụng trong trường hợp xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp chế xuất ra nước ngoài và xuất vào nội địa.
Mã loại hình xuất khẩu E42 được sử dụng khi nào không? (Hình từ Internet)
Lưu ý: Trường hợp xuất vào nội địa phải khai các chỉ tiêu thông tin về xuất nhập khẩu tại chỗ như mã điểm đích vận chuyển bảo thuế và chỉ tiêu số quản lý nội bộ.
Trên đây là nội dung quy định về mã loại hình xuất khẩu E42. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Quyết định 1357/QĐ-TCHQ năm 2021.
Lưu ý khi sử dụng mã loại hình xuất khẩu B12
Mã B12 có hiệu lực khi hàng hóa đã tạm xuất theo mã loại hình G61, tức là trước đó đã tạm xuất hàng hóa ra nước ngoài, vào khu phi thuế quan, từ khu phi thuế quan ra nước ngoài theo chế độ tạm; ngoài ra còn có những trường hợp các mặt hàng tạm xuất của những cá nhân được nhà nước cho miễn thuế, các loại mặt hàng như dụng cụ, hàng hóa đã tạm xuất phương tiện chứa hàng hóa theo phương thức quay vòng khác (kệ, giá, thùng, lọ…).
Lưu ý khi sử dụng mã loại hình xuất khẩu B11
Để quá trình xuất khẩu dễ dàng hơn, khi điền tờ khai với mã B11, Giaonhan247 khuyến khích bạn nên lưu ý:
Mã loại hình xuất nhập khẩu là gì?
Mã loại hình XNK là một chỉ tiêu quan trọng của Tờ khai hải quan, khi người khai hải quan khai sai chỉ tiêu này thì phải hủy tờ khai. Do đó, đây là một nội dung cần rất được quan tâm chú ý khi thực hiện việc kê khai hải quan. Tại Việt Nam, các quy định phân loại các tên mã loại hình xuất nhập khẩu vẫn còn gây không ít nhầm lẫn, thậm chí là rắc rối làm hiểu sai cho nhiều Cá nhân, Doanh nghiệp.
Thế mạnh của Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa bằng container đường sắt liên vận Quốc tế RatracoSolutions Logistics
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP VẬN TẢI RATRACO chúng tôi cung cấp Dịch vụ vận tải, XNK hàng hóa bằng container đường sắt tuyến VN – Mông Cổ, Trung Quốc, Kazakhstan, Nga, Ý, Đức, Ba Lan, Hà Lan, Đức,…với các điểm mạnh nổi bật như:
Mã B12: Xuất sau khi đã tạm xuất hàng hoá
Khi doanh nghiệp đã tạm xuất hàng hóa nhưng sau đó lại quyết định bán, tặng,…hàng hóa này ở nước ngoài (không tái nhập trở về Việt Nam) thì sử dụng mã loại hình xuất khẩu B12.
Khi nào nên sử dụng các mã loại hình xuất nhập khẩu?
Theo luật Hải quan, nghị định 08/2015/NĐ-Cp ngày 21/01/2015 của Chính phủ và Thông tư 39/2018/TT-BTC đã ban hành bảng mã loại hình và hướng dẫn sử dụng trên tờ khai hải quan. Thông thường, các lô hàng xuất nhập khẩu theo kinh doanh phổ biến mã loại hình A11 hay B11. Tuy nhiên có rất nhiều các loại mã khác nhau vì thế để xác định được loại hình xuất nhập khẩu, bạn cần xác định rõ:
Để từ đó có thể xác định đúng mã loại hình xuất nhập khẩu phù hợp cho đơn vị mình khi khai báo hải quan trên phần mềm điện tử. Nhằm hạn chế các sai sót, tiết kiệm thời gian xuất nhập khẩu hàng hóa.
Mã loại hình xuất nhập khẩu có khó hiểu như mọi người vẫn thường nghĩ?
Mã loại hình xuất nhập khẩu là một chỉ tiêu quan trọng trong tờ khai hải quan, khi người khai hải quan khai sai chỉ tiêu này thì tờ khai sẽ bị hủy. Các mã loại hình đang được cập nhập trên hệ thống VNACCS và hiện tại đã được rút gọn còn 40 mã loại hình cơ bản. Để xác định đúng mã loại hình xuất nhập khẩu bạn cần nắm rõ hai yếu tố:
Và mã xuất nhập khẩu được chia cụ thể theo các hình thức sau:
Lưu ý khi sử dụng mã loại hình xuất khẩu B13
Khi có mục chỉ tiêu “Phần ghi chú” trên tờ khai xuất khẩu điện tử, hoặc ô “ghi chép khác” của tờ khai thì phải chú ý rằng trong giấy phải khai chính xác, trung thực về số tờ khai nhập khẩu của hàng hóa nhập khẩu trước đây. Ngoài ra, khai rõ ràng “Hàng hóa thuộc đối tượng không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu theo quy định”.
Xem thêm: Tìm hiểu mã G21, G22, G23, G24, G51, G61 là loại hình gì?
Address: 131/6 Đường số 8, P. Linh Xuân, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Email: [email protected]
CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LÊ NGUYỄN CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ:
(HQ Online) - Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố liên quan đến sử dụng mã loại hình B13- xuất khẩu hàng hóa đã nhập khẩu đối với trường hợp hàng hóa xuất khẩu có nguồn gốc nhập khẩu (chưa qua gia công, chế biến) theo hướng dẫn tại Quyết định số 1357/QĐ-TCHQ ngày 8/5/2021.
Theo đó, khi xuất khẩu hàng hóa có nguồn gốc từ hàng nhập khẩu (chưa qua quá trình gia công, chế biến) để trả lại chủ hàng, xuất ra nước ngoài hoặc vào khu phi thuế quan, DNCX, Tổng cục Hải quan yêu cầu cục hải quan các tỉnh, thành phố hướng dẫn người khai hải quan thực hiện một số nội dung cụ thể.
Trường hợp người xuất khẩu là người nhập khẩu ban đầu hoặc được người nhập khẩu ban đầu ủy quyền, ủy thác xuất khẩu và hàng hóa đáp ứng điều kiện không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu thì sử dụng mã loại hình B13- xuất khẩu hàng đã nhập khẩu.
Lưu ý, khi khai tờ khai xuất khẩu tại chỉ tiêu “Phần ghi chú” trên tờ khai xuất khẩu điện tử hoặc ô “ghi chép khác" của tờ khai giấy phải khai chính xác, trung thực số tờ khai nhập khẩu của hàng hóa nhập khẩu trước đây và khai rõ “Hàng hóa thuộc đối tượng không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu theo quy định”.
Trường hợp người xuất khẩu không có nhu cầu thực hiện thủ tục không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu hoặc người xuất khẩu không phải người nhập khẩu ban đầu, người được người nhập khẩu ban đầu ủy quyền, ủy thác xuất khẩu theo quy định thi sử dụng mã loại hình B11- xuất kinh doanh.
Lưu ý, trường hợp người xuất khẩu không có nhu cầu thực hiện thủ tục không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu thì khi khai tờ khai xuất khẩu tại chỉ tiêu “Phần ghi chú” trên tờ khai xuất khẩu điện tử hoặc ô “ghi chép khác” của tờ khai giấy phải ghi rõ nội dung “Tờ khai này không sử dụng để thực hiện các thủ tục không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu”.
Tổng cục Hải quan yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thàng phố quán triệt đến công chức thực hiện thủ tục, đồng thời tuyên truyền đến cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện thống nhất, đúng quy định.
Hướng dẫn của Tổng cục Hải quan căn cứ quy định tại Điều 34 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP được sửa sung tại Nghị định số 18/2021/NĐ-CP ngày 11/3/2021 của Chính phủ về hoàn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu phải tải xuất; quy định tại Điều 48 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20/4/2018 của Chính phủ và quy định tại Điều 13 Thông tư 06/2021/TT-BTC ngày 22/1/2021 của Bộ Tài chính về thủ tục không thu thuế đối với trường hợp không phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Anh chị trong ban tư vấn vui lòng giải đáp giúp em vấn đề sau: Mã loại hình nhập khẩu A12 được quy định như thế nào? Văn bản hay công văn nào quy định cụ thể vấn đề này? Cảm ơn!
Thu Trang (thu.trang***@hotmail.com)
Căn cứ pháp lý: Công văn 2765/TCHQ-GSQL năm 2015
A12: Nhập kinh doanh sản xuất (hàng hóa làm thủ tục tại Chi cục Hải quan khác Chi cục Hải quan cửa khẩu)Theo đó, mã này được sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa để tiêu dùng, hàng kinh doanh thương mại đơn thuần; nhập kinh doanh nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất (trừ GC, SXXK, DNCX và doanh nghiệp trong khu phi thuế quan); hàng nhập khẩu đầu tư miễn thuế, đầu tư nộp thuế làm thủ tục tại Chi cục Hải quan khác Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập; doanh nghiệp nội địa nhập kinh doanh hàng hóa từ khu phi thuế quan, DNCX hoặc nhập kinh doanh tại chỗ.
Lưu ý: Trường hợp nhập theo quyền nhập khẩu của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sử dụng mã A41
Trên đây là nội dung quy định về mã loại hình nhập khẩu A12. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Công văn 2765/TCHQ-GSQL năm 2015.
Mã loại hình xuất khẩu B11, B12, B13 và cách phân biệt
Mã loại hình B11, B12, B13 đểu nằm trong mục mã loại hình xuất khẩu, tuy nhiên sẽ có sự khác biệt trong quy trình và hình thức của hàng hóa, doanh nghiệp. Dưới đây là cách phân biệt mã loại hình xuất khẩu B11, B12, B13 theo quy định của Luật Hải quan, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ, Thông tư 39/2018/TT-BTC, sửa đổi, bổ sung Thông tư 38/2015/TT_BTC của Bộ Tài chính.
Đây là loại mã được sử dụng phổ biến trong các lô hàng xuất khẩu theo hình thức kinh doanh thông thường, mã loại hình xuất khẩu B11 được sử dụng trong các trường hợp sau:
Quy định về việc xử phạt khi khai sai mã loại hình nhập khẩu
Nếu Doanh nghiệp phát hiện khai sai hồ sơ hải quan, dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp, Doanh nghiệp cần lập tức khai hồ sơ bổ sung theo Điều 20 Thông tư 38/2015/TT-BTC và khoản 9 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung:
Căn cứ vào khoản 2 Điều 9 Nghị định số 128/2020/NĐ-CP ban hành ngày 19 tháng 10 năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan đơn vị khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tiền phạt với mức như sau:
Điều 9. Vi phạm quy định khai thuế dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu
1. Các hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu gồm:
a) Khai sai về lượng, tên hàng, chủng loại, chất lượng, trị giá hải quan, mã số hàng hóa, thuế suất, mức thuế, xuất xứ, trừ quy định tại khoản 8 Điều 11, điểm b khoản 1 Điều 14 Nghị định này;
b) Khai sai đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, hàng quản lý theo hạn ngạch thuế quan;
c) Lập và khai không đúng các nội dung trong hồ sơ miễn thuế, hồ sơ xét miễn, giảm thuế, hoàn thuế, không thu thuế, hồ sơ xử lý tiền thuế, tiền phạt nộp thừa;
d) Vi phạm quy định về quản lý nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất dẫn đến hàng hóa thực tế tồn kho thiếu so với chứng từ kế toán, sổ kế toán, hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà không thuộc trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và điểm g khoản 1 Điều 14 Nghị định này;
đ) Vi phạm quy định quản lý hàng hóa trong kho bảo thuế dẫn đến hàng hóa thực tế tồn kho thiếu so với chứng từ, sổ sách kế toán, hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà không thuộc trường hợp quy định tại điểm g khoản 1 Điều 14 Nghị định này;
e) Lập báo cáo quyết toán về lượng nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu đã sử dụng để sản xuất không đúng với thực tế sử dụng để sản xuất sản phẩm gia công, sản phẩm xuất khẩu;
g) Khai báo hàng hóa nhập khẩu theo loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu nhưng không có cơ sở sản xuất hàng gia công, cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hoặc không có máy móc, thiết bị thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tại cơ sở sản xuất phù hợp với nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để gia công, sản xuất hàng xuất khẩu.
2. Phạt 10% tính trên số tiền thuế khai thiếu hoặc số tiền thuế khai tăng trong trường hợp được miễn, giảm, hoàn, không thu thuế đối với vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này mà người nộp thuế tự phát hiện và khai bổ sung hồ sơ thuế theo quy định pháp luật hải quan thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Sau thời điểm cơ quan hải quan thông báo việc kiểm tra trực tiếp hồ sơ hải quan đối với hàng hóa đang làm thủ tục hải quan;
b) Sau thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông quan và trước thời điểm quyết định kiểm tra sau thông quan, thanh tra đối với hàng hóa đã được thông quan;
c) Quá thời hạn quy định khai bổ sung báo cáo quyết toán nhưng trước thời điểm cơ quan hải quan ban hành quyết định kiểm tra báo cáo quyết toán.
3. Phạt 20% tính trên số tiền thuế khai thiếu hoặc số tiền thuế khai tăng trong trường hợp được miễn, giảm, hoàn, không thu thuế đối với một trong các trường hợp sau:
a) Vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này mà cơ quan hải quan phát hiện trong quá trình làm thủ tục hải quan;
b) Vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này bị phát hiện khi kiểm tra, thanh tra đối với hàng hóa đã thông quan;
c) Không khai bổ sung về trị giá hải quan theo quy định mà bị phát hiện khi kiểm tra, thanh tra đối với trường hợp hàng hóa chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, hàng hóa có khoản thực thanh toán, hàng hóa có các khoản điều chỉnh cộng vào trị giá hải quan chưa xác định được tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan;
d) Vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này mà người khai hải quan tự phát hiện và khai bổ sung hồ sơ thuế sau khi có kết luận kiểm tra, thanh tra.
Vi phạm quy định tại các điểm b, c, d khoản này mà cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện khắc phục hậu quả bằng cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính thì xử phạt theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 14 Nghị định này.
Căn cứ vào khoản 66 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC quy định thì công ty sẽ phải nộp số tiền chậm nộp thuế theo như công thức sau:
1. Người nộp thuế nộp tiền chậm nộp trong các trường hợp
……b) Nộp bổ sung tiền thuế thiếu do khai sai số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số tiền thuế được hoàn;……
4. Cách xác định số tiền chậm nộp
a) Số tiền chậm nộp = Mức tính số tiền chậm nộp x Số ngày chậm nộp tiền thuế x Số tiền thuế chậm nộp;
b) Mức tính số tiền chậm nộp là 0,03% /ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp;
c) Số ngày chậm nộp tiền thuế được tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong quyết định ấn định thuế và văn bản xử lý về thuế của cơ quan có thẩm quyền đến ngày liền kề trước ngày người nộp thuế hoặc cơ quan được ủy nhiệm thu, tổ chức tín dụng nộp số tiền thuế chậm nộp vào ngân sách nhà nước.