Công Ty Cổ Phần Phát Triển Quốc Tế Việt Thắng VTC
Bước 3: Đặt lịch nộp hồ sơ visa online trên trang web của đại sứ quán
Sau khi đóng tiền cho trường, bạn cần phải đặt lịch nộp hồ sơ visa online ngay trên trang web của đại sứ quán. Vào kỳ cao điểm tháng 10 hằng năm, lịch nộp hồ sơ sẽ hết chỗ rất sớm do đó tốt nhất hãy hoàn tất hồ sơ để xin visa nên xong trước tháng 8.
Lưu ý, trước khi nộp hồ sơ xin visa, phải khai tờ khai online trên trang www.e-konsulat.gov.pl
Bước 5: Chuẩn bị hành trang du học Ba Lan
Để chuẩn bị hành trang du học Ba Lan ngoài đồ dùng cá nhân thì phần quan trọng nhất các bạn không thể không mang theo đó là: hộ chiếu, visa, bằng cấp đã chứng thực tại sứ quán và trong một số trường còn yêu cầu sinh viên xin xác nhận từ trường cấp tại Việt Nam – xác nhận tốt nghiệp cấp 3 và đủ trình độ để lên học khóa cao hơn.
Trên đây là toàn bộ thông tin mới nhất về visa du học Ba Lan, nếu bạn còn băn khoăn về thủ tục hồ sơ này, hãy liên hệ ApplyZones để được hướng dẫn chi tiết!
Xem thêm: Du học mỹ cần bao nhiêu tiền
Ba Lan là một quốc gia nằm ở Trung Âu, tiếp giáp với Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic. Địa hình Ba Lan gồm hầu như toàn bộ vùng đất thấp của Đồn bằng Bắc Âu, với độ cao trung bình khoảng 173m trên ực ước biển; chỉ riêng điểm cao nhất là dãy núi Carpathia tạo thành biên giới phía Nam. Ba Lan có mật độ rừng lớn thứ 4 Châu Âu cùng nhiều con sông lớn chảy ngang như Wisla, Odra, Warta. Bên cạnh đó, quốc gia này cũng sở hữu tới 9,300 hồ lớn nhỏ khác nhau, chủ yếu nằm ở phía bắc đất nước, tạo nên khung cảnh thiên nhiên thơ mộng như tranh vẽ. Trong đó, Mazury là hồ lớn nhất, thu hút phần lớn du khách tham quan tại đây. Chính nhờ diện tích rừng lớn mà hệ sinh thái tại Ba Lan vô cùng đa dạng với nhiều chủng động vật khác nhau như: hươu đỏ, nai sừng tấm, sói lông xám, hải ly,…
Đặc biệt, do giáp với biển Baltic, Ba Lan còn có đường bờ biển dài tới 528km với bãi cát trắng mịn và nước biển xanh trong như ngọc. Nhờ đó, đến với Ba Lan, các bạn sinh viên sẽ có cơ hội thưởng ngoạn những khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, đồng thời thư giãn, tham gia các hoạt động ngoài trời sôi động như bóng chuyền, bơi lội, cắm trại,…bên những bờ biển xinh đẹp.
Ba Lan có khí hậu ôn hòa với kiểu khí hậu đại dương ở Tây Bắc và ấm dần, trở thành kiểu khí hậu lục địa về phía Đông Nam. Thời tiết nơi đây khá dễ chịu, ấm áp vào mùa hè và lạnh khô vào mùa đông. Nhiệt độ trung bình trên cả nước khoảng 20°C – 25°C vào mùa hè và -2°C – 5°C và mùa đông.
Thứ hai, xét về điều kiện xin visa du học Ba Lan
- Về độ tuổi: Các trường đại học tại Ba Lan thường sẽ có những yêu cầu nhất định về độ tuổi để có thể học tập tại các chương trình bậc cao đẳng, đại học , thạc sĩ ... cụ thể: Bậc đại học: ưu tiên học sinh mới tốt nghiệp THPT hoặc sinh viên có quãng trống học tập không quá 2 năm và chứng minh được bạn làm được những gì trong quãng thời gian trống đó. Bậc sau đại học: không giới hạn độ tuổi
- Về học lực và trình độ ngoại ngữ: Đối với chương trình đại học sinh viên quốc tế cần đạt GPA trung bình trong 3 năm cấp 3 là 6.5 trở lên. Đồng thời để vào học thẳng chuyên ngành bạn cần chứng chỉ tiếng Anh IELTS 6.0. Đối với chương trình thạc sĩ sinh viên quốc tế cần đạt GPA trung bình trong 3 năm cấp 3 là 6.5 trở lên, và chứng chỉ tiếng Anh IELTS 6.5
- Về tài chính: Visa du học Ba Lan yêu cầu gia đình học sinh phải có đủ điều kiện tài chính để đảm bảo bạn có đủ tiềm lực tài chính để chi trả cho những chi phí du học trong thời gian bạn học tại đất nước này. Trong đó bạn và gia đình cần chứng minh được thu nhập hàng tháng, hàng năm thông qua việc cung cấp một số giấy tờ như: hợp đồng lao động, xác nhận lương, sổ tiết kiệm với số dư trên 10.000 USD, các giấy tờ liên quan đến tài chính khác
Thủ tục xin visa du học Ba Lan:
Ngoài ra đương đơn xin thị thực phải đến phỏng vấn tại Phòng Lãnh sự của Đại sứ quán Ba Lan tại Hà Nội theo lịch hẹn trước đó.
Hệ thống giáo dục Ba Lan có truyền thống khoảng 650 năm với sự kế thừa kinh nghiệm giảng dạy từ những thế hệ trước cùng sự chuyên nghiệp và đổi mới. Trường đại học Jagiellonian ở Krakow được xây dựng từ năm 1364 và trở thành trường đại học lâu đời thứ hai tại trung tâm châu Âu. Bên cạnh đó, nhiều trường đại học Ba Lan cũng nằm trong các trường được đánh giá tốt với thứ hạng cao. Giảng viên tại các trường đều là những chuyên gia có kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm giảng dạy, đáp ứng yêu cầu công việc trên thị trường toàn cầu. Toàn bộ chất lượng hệ thống giáo dục tại đây đề được kiểm soát và đánh giá bởi Ủy ban Kiểm định Quốc gia, đảm bảo hiệu quả đào tạo của từng trường.
Đặc biệt, Ba Lan là quốc gia có chi phí học tập vô cùng hợp lý, thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác tại Châu Âu. Học phí các khóa học tại đây chỉ khoảng 3,000 – 5,000 EUR/năm; cfng với chi phí sinh hoạt khoảng 300 – 500 EUR/tháng. Điều kiện nhập học tại các trường Đại học cũng không quá cao, tạo cơ hội thuận lợi cho sinh viên quốc tế theo học.
Trung bình, mỗi du học sinh tại Ba Lan sẽ cần khoảng 300 – 500 EUR/tháng cho chi phí sinh hoạt, bao gồm các khoản chi phí chính sau:
Để có thể tìm việc làm thêm tại Ba Lan, sinh viên sẽ cần phải xin giấy phép lao động (work permit), trừ trường hợp chương trình làm việc, thực tập nằm trong chương trình học của sinh viên. Nếu xin được study permit, sinh viên có thể đi làm thêm trong suốt quá trình học tập với các công việc cơ bản như phụ bếp, trông cửa hàng, bồi bàn tại quán cafe/ nhà hàng,… Tuy nhiên, để xin được công việc một cách dễ dàng hơn, các bạn sẽ cần thành thạo tiếng Anh (nên có khả năng giao tiếp một chút tiếng Ba Lan), đồng thời hiểu về văn hóa và đời sống của người dân nơi đây.
Mua bảo hiểm du học là thủ tục bắt buộc khi xin Visa. Bạn nên tham khảo gói bảo hiểm du học của Bảo Việt, là đơn vị uy tín hàng đầu về Bảo hiểm tại Việt Nam.
Quy trình xin visa du học Ba Lan
Bạn có thể thực hiện bước này bằng việc apply hồ sơ danh sách giấy tờ để nộp cho trường xin thư mời lên nền tảng ApplyZones. Nếu đăng ký khóa tiếng Anh hoặc tiếng Ba Lan giấy tờ bao gồm: Điền mẫu form xin thư mời nhập học online + Hộ chiếu + bằng cấp 3.
Nếu đăng ký khóa đại học hoặc thạc sĩ giấy tờ bao gồm: Điền mẫu form xin thư mời nhập học online +Hộ Chiếu + bằng cấp cao chứng thực tại Sứ Quán Ba Lan
Sau khi được xét duyệt và nhận được thư mời tạm thời bạn cần đóng tiền học phí theo yêu cầu của trường. Trường yêu cầu đóng 1 năm học phí số tiền này tương đương 2.500 EUR – 4.000 EUR tùy vào chương trình, tùy trường. Ngay sau khi trường nhận được tiền đóng của sinh viên, trường sẽ gửi thư mời chính thức và biên lai đóng tiền gốc về cho sinh viên xin visa.
Xin visa du học Ba Lan khó không?
Để trả lời câu hỏi xin visa du học Ba Lan có khó hay không? Còn phải đáng giá dựa trên nhiều yếu tố.
Đầu tiên, giai đoạn xin nhập học tại trường ở Ba Lan
Đây là một trong những bước bắt buộc phải có nếu bạn dự định xin visa du học Ba Lan. Sau khi xác định được trường bạn định theo học bạn có thể gửi hồ sơ và các loại giấy tờ cần thiết theo yêu cầu phía nhà trường để xin giấy nhập học ngay trên nền tảng du học Apply Zones
Sau khi trường xét duyệt hồ sơ và đủ điều kiện thì bạn sẽ nhận được giấy nhập học tạm thời yêu cầu đóng học phí từ phía nhà trường lúc này việc bạn cần làm là hoàn thành học phí de nhan được giấy nhập học chính thức.
Quyền lợi huỷ/rút ngắn chuyến đi
Đặc biệt, Bảo hiểm Du học Bảo Việt giữ nguyên các quyền lợi của khách hàng trong trường hợp khủng bố. Bên cạnh đó, chương trình này có bảo hiểm thẻ tín dụng cho khách hàng (hoàn trả các khoản giao dịch trái phép phát sinh khi thẻ bị thất lạc, mất cắp) với hạn mức bồi thường là 10 triệu đồng.
Bước 4: Chuẩn bị phỏng vấn để xin visa
Hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức là điều mấu chốt trong quy trình làm hồ sơ xin visa Ba Lan: Hiểu biết về trường, về khóa học, về học phí; Hiểu biết về đất nước Ba Lan, về thành phố mà bạn sẽ học, về chi phí sinh hoạt tại Ba Lan; Thông tin cá nhân, quá trình học tập của bản thân, thành tích học tập; Hồ sơ tài chính: ai là người bảo lãnh tài chính, bố mẹ làm nghề gì, thu nhập một tháng là bao nhiêu, chuẩn bị tài chính đủ ăn học trong vòng bao lâu; Kế hoạch nghề nghiệp tương lai
loại thị thực Ba Lan bạn cần biết
Trước khi đi sâu vào tìm hiểu về các loại giấy tờ thủ tục, bạn cần nắm rõ thông tin về visa du học Ba Lan để biết chắc mình thuộc diện visa nào nhé.
Hiện nay, visa tại Ba Lan gồm 3 loại chủ yếu. Đó là loại A, C và D. Trong đó:
Thị thực loại A: là loại được cấp riêng dành cho các khách hàng quá cảnh. Theo đó trong trường gợp bạn cần quá cảnh hay chuyển chuyến tại sân bay sẽ được cấp loại visa này. Chính bởi điều này nên visa loại A chỉ có thời hạn rất ngắn và những người có visa loại A sẽ không được rời khỏi sân bay.
Thị thực loại C:hay còn gọi là visa ngắn hạn Schengen là loại visa được cấp cho những người tạm trú trong khu vực Schengen với hiệu lực từ 90 đến 180 ngày. Đối với loại visa này bạn có thể xin cấp tại một cơ quan ngoại giao Ba Lan trong trường hợp bạn chọn Ba Lan là đích đến duy nhất của bạn trong khu vực Schengen; Bạn đến thăm nhiều quốc gia trong khu vực, nhưng Ba Lan là nơi đến thăm chính; hoặc tuy không thể xác định quốc gia Schengen nào là điểm đến chính nhưng bạn vẫn sẽ vượt qua biên giới Ba Lan đầu tiên trong khu vực Schengen.
Thị thực loại D: Đây là loại Visa áp dụng cho những ai muốn ở lại Ba Lan trong khoảng thời gian lâu hơn 90 ngày, đặc biệt là các bạn du học sinh. Thời hạn của visa D lên tới 1 năm, trong khoảng thời gian này với visa loại D bạn có thể tự do đi lại trong Ba lan và các quốc gia thuộc khu vực Schengen. Nếu muốn cư trú lâu dài hơn bạn cần có giấy cư trú tạm thời.