Cửa khẩu Quốc tế Lóng Sập hay cửa khẩu Pa Háng là cửa khẩu quốc tế tại vùng đất bản Pa Lá xã Lóng Sập thị xã Mộc Châu tỉnh Sơn La, Việt Nam [1][2].
萌萌哒! /méng méng dá/ Đáng yêu quá!
Người Trung Quốc thường có thói quen gấp đôi một từ lên để nhấn mạnh. Theo đó, 萌萌哒 có nghĩa là cách nhấn mạnh một ai đó, một con vật hay đồ vật nào đó đáng yêu lắm, dễ thương lắm. Đây còn là một câu khẩu hiệu khi muốn mọi người cùng “bán manh”.
感冒 theo nghĩa đen có nghĩa là “cảm lạnh”, một loại bệnh, nhưng 不感冒 là từ lóng có nghĩa là “không quan tâm”.
我对她一见钟情,她对我不感冒. /Wǒ duì tā yījiàn zhōngqíng, tā duì wǒ bù gǎnmào./ Tôi đã yêu cô ấy ngay từ cái nhìn đầu tiên, nhưng cô ấy không quan tâm đến tôi.
不作不死 /bù zuō bú sǐ/ Không làm thì không sao
作 “zuō” trong trường hợp này có nghĩa là “hành động ngớ ngẩn hoặc táo bạo”. Câu nói này có nghĩa là nếu bạn không làm điều gì đó ngớ ngẩn, thì bạn sẽ không bị hậu quả xấu. Dân mạng Trung Quốc còn dùng một câu “tiếng Anh bồi” để nói là “No zuo no die”. Đây là tiếng lóng trong khẩu ngữ tiếng Trung hiện đại được sử dụng rất nhiều hiện nay.
/Wǒ kǎoshì zuòbì bèi dāngmiàn zhuā zhù, xiànzài wǒ de chéngjī bèi qǔxiāo le./
Tôi gian lận lúc kiểm tra bị bắt được, hiện tại thành tích của tôi bị huỷ bỏ.
B: 不作不死啊。/Bù zuō bú sǐ a./ Không làm thì đã không sao rồi!
Sử dụng từ lóng tiếng Trung không chỉ giúp bạn hiểu các từ ngữ giao tiếp thông thường, mà điều này còn cải thiện được khả năng nghe hiểu tiếng Trung cũng như mở rộng vốn từ cho bạn. Giờ bạn đã có vốn từ lóng tiếng Trung hữu ích trong kho từ vựng của mình rồi, hãy thử áp dụng ngay với bạn bè của bạn xem sao nhé.
⚐: Sập Vạt, Yên Châu, Sơn La, Vietnam
Mua, Bán nhà đất, cho thuê nhà trọ, văn phòng gần Công ty Cổ phần Hưng Thịnh yên Châu, địa chỉ: Sập Vạt, Yên Châu, Sơn La, Vietnam Có: 1 người đã đánh giá địa điểm này trên google
Người dân ở mỗi quốc gia đều có những hình thức ngôn ngữ nói chuyện với nhau riêng, nói bóng gió để cho câu nói và ngôn từ trở nên hình ảnh, sinh động và hài hước. Đó gọi là từ lóng (slang) . Khi bạn nắm bắt được càng nhiều từ lóng ở đất nước mà bạn đang sinh sống thì có nghĩa là bạn đã dần trở thành dân bản địa. Ở Úc cũng vậy, tiếng lóng Úc (Australian slang) thường được sử dụng trong ngữ cảnh đời thường, và dù có thông thạo tiếng Anh đến mấy mà không cập nhật những tiếng lóng ở Úc thì bạn sẽ có thể gặp khó khăn khi giao tiếp với người bản địa.
Một trong số cách tạo tiếng lóng là người Úc bỏ những âm đầu của từ và thêm “ie” hay “o” vào, chẳng hạn: barbeque thành barbie, breakfast thành brekkie, politicians thành pollies.
Dưới đây là danh sách một số tiếng lóng mà bạn nên biết để cảm thấy cuộc sống quanh mình thú vị hơn nhé!
A head like a dropped pie: Một người không hấp dẫn
Aussie, Ozzie: Australia (gọi thân mật về người Úc)
Barbie: tiệc ngoài trời Barbeque
Bloody ripper: Thực sự tuyệt vời
Blowing the froth off a few: Uống rượu
Bogan: Chỉ một người thô kệch hay người không được tế nhị
Bottle-O: Cửa hàng bán đồ uống đóng chai
Bring a plate: mang theo thức ăn tự nấu đến bữa tiệc được mời để chia sẻ cùng chủ nhà và những người tại đó, có thể hỏi chủ nhà mang gì.
BYO: Tiếng lóng Úc ngụ ý mang theo đồ uống đến bữa tiệc, quán ăn
Call it a day: Hoàn thành công việc trong ngày
Can’t be arsed: Không được làm phiền
Carrying on like a pork chop: Ai đó hành động ngớ ngẩn, điên rồ
Chuck a sickie: nghỉ một ngày làm việc hoặc bỏ học một hôm
Crikey: Một dấu chấm than dùng để biểu hiện bất ngờ nhẹ
Dodgy: Chất lượng kém, không đáng tin, nghi ngờ
Dog’s breakfast: Mớ hỗn độn, tình huống phức tạp
Drongo: Người ngu ngốc, không đủ năng lực
Dry as a dead dingo’s donga: Khát, thường ám chỉ thèm rượu
Fair dinkum: Khẳng định cái gì đúng hoặc chính hãng
Fair shake of the sauce bottle / fair crack of the whip: Cho ai đó một cơ hội
Few roos loose in the top paddock: Chỉ ai đó không hăng hái hoặc hơi điên
Flaming galah: Câu xúc phạm mô tả về một kẻ ngốc
Flanno: Áo sơ mi làm bằng flannelette
Flat White: Cà phê có sữa hoặc kem
Fortnight: Tiếng lóng Úc chỉ 2 tuần
Give someone a bell/a holler: Gọi điện thoại cho ai đó
Going like hot cake: Tiếng lóng ở Úc này dùng để chỉ cái gì đang bán rất chạy
Gone walkabout: Bỏ lỡ hay đi mà không báo trước
Goon bag: Hộp làm bằng giấy bạc có bên trong hộp rượu
Hard yakka: Làm việc rất chăm chỉ
Have a go, ya mug: Khuyến khích ai đó
Hoooroo = Goodbye/see you later
How good is that?: Đây là một câu khẳng định, không cần trả lời.
How ya going/How’s it going? = How are you?
Ken Oath: ngạc nhiên, đảm bảo cái gì là thật
Kiwi: Người New Zealand (nhưng cũng có thể chỉ trái cây hoặc động vật)
Loose cannon: ám chỉ một người nào đó mất kiểm soát
Nah, yeah = Yes (“Yeah, nah” = no)
No wuckin’ furries: Cách nói vui, tương tự Not a problem/ you’re welcome
Not here to f**k spiders: làm cho xong một việc
Ocker: Chỉ người nói giọng Úc “nặng nề”
Outback: Vùng hẻo lánh, hoang mạc sâu trong lục địa Úc
Playing for sheep stations: Tiếng lóng nước Úc dùng để nói như không quan trọng hóa vấn đề.
Servo: Dịch vụ hoặc trạm xăng dầu
Servo: service station, nơi phục vụ khách hàng
Servo: Trạm dịch vụ / trạm xăng
Shark biscuit: Ám chỉ ai đó học lướt, cưỡi ngựa xem hoa
Shoey: Uống rượu từ giày để ăn mừng chiến thắng
Sickie: Ngày nghỉ ốm (Chuck a sickie: Giả vờ ốm để được nghỉ làm)
Socceroos: Tên gọi thân mật người Úc đặt cho đội bóng của mình
Sparky: Người làm nghề thợ điện
Spit the dummy: Ném cơn giận dữ
Stoked: Trạng thái cực kỳ vui vẻ
Straight to the pool room: Điều gì đó chất lượng cao hoặc sự tự hào.
Sunnies: Kính râm, kính chống nắng
Take a sickie: Ngày nghỉ, không làm việc
Trackies: Bộ đồ thể thao hay quần áo nỉ.
Top bloke: Tiếng lóng của người úc để chỉ một người đàn ông tốt
Có bao giờ khi xem một chương trình truyền hình hay các bình luận trên mạng xã hội Weibo, có rất nhiều từ/cụm từ khiến bạn tự hỏi: “Đây là cái gì vậy trời?”. Có thể bạn đã gặp phải một số "từ lóng tiếng Trung" mà giới trẻ Trung Quốc hay sử dụng.
“Từ lóng” là những từ thay đổi theo hoàn cảnh nhu cầu của người dùng. Tiếng Trung cũng có một hệ thống “từ lóng” rất phong phú và được sử dụng rộng khắp trên mạng, trong tác phẩm văn hoá nghệ thuật cũng như trong đời sống hằng ngày. “Ôm đùi”, “vuốt mông ngựa”, “bán manh”,... những từ này do đâu mà có và nghĩa của chúng là gì?
Trong bài viết sau, chúng tôi sẽ giới thiệu một số từ lóng tiếng Trung trong khẩu ngữ tiếng Trung hiện đại thường gặp. Hy vọng lần tới gặp chúng trong các văn bản hoặc khi giao tiếp với người Trung Quốc bạn sẽ đỡ bỡ ngỡ.
你行你上 /nǐ xíng nǐ shàng/ Bạn giỏi thì làm đi
Cụm từ này ban đầu xuất phát từ một cuộc tranh luận giữa những người hâm mộ bóng rổ, nghĩa đen của nó là nếu bạn giỏi thì mời bạn làm, mời bạn lên trước. Nghe thì có vẻ lịch sự, nhưng cụm từ này thường được dùng với nghĩa: nếu bạn có thể thì làm đi, còn nếu không thì im đi.
Nó tương đương với câu “biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe” trong tiếng Việt. Còn một câu tương đương trong tiếng Anh là “you can you up!”.
A: 我觉得他做的不够好。/Wǒ jué de tā zuò de bú gòu hǎo./ Tôi cảm thấy anh ấy làm chưa đủ tốt.
B: 你行你上啊。/Nǐ xíng nǐ shàng a./Vậy bạn giỏi thì làm đi. 你行你上 là câu tiếng lóng thường sử dụng trong những cuộc tranh cãi
“Ôm đùi” là tiếng lóng trong khẩu ngữ tiếng Trung hiện đại dùng để chỉ việc dựa vào người có ưu thế (có tiền, có quyền chẳng hạn) để hưởng lợi. Nói nôm na thì “ôm đùi” cũng giống như “dựa hơi” trong tiếng Việt, đều là hành động thu lợi từ lợi thế của người khác. Từ này thường dùng pha chút hài hước, kiểu:
大神,抱大腿求福利. /Dàshén, bào dàtuǐ qiú fúlì./ Đại thần, ôm đùi cầu phúc lợi.
Câu này nghĩa là này cái người tài giỏi kia ơi, làm ơn cho dựa hơi chấm mút tí lợi lộc.
Trong giới giải trí, “ôm đùi” còn dùng để chỉ những nghệ sĩ chưa nổi tiếng dựa vào các ngôi sao, các nhà sản xuất, đạo diễn đã nổi tiếng để hưởng lợi. Cách dùng này thường mang nghĩa xúc phạm, miệt thị.
Về nguồn gốc, năm 1998, trong một trận đấu bóng đổ, huấn luận viên Jeff Van Gundy (đội New York Knicks, Mỹ) vì bảo vệ cầu thủ của mình mà chạy vào sân ôm đùi cầu thủ Alonzo Mourning của đội bạn. Từ đó, dân mạng Trung Quốc bắt đầu dùng từ “ôm đùi”.
Cư dân mạng Trung Quốc thường sử dụng meme 抱大腿
“Vuốt mông ngựa” là cách người Trung Quốc dùng để chỉ hành động nịnh nọt, tâng bốc, ca ngợi ai đó để người đó vui, hòng đạt được chút lợi ích. Tỉ như những người làm ăn thường “vuốt mông ngựa” với các nhà lãnh đạo chính trị để công việc hanh thông hơn một tí.
世人都爱拍马屁. /Shìrén dōu ài pāi mǎpì./ Người đời đều thích vuốt mông ngựa.
Có nhiều cách lý giải nguồn gốc của cụm từ “vuốt mông ngựa”. Trong đó có một thuyết cho là liên quan đến du mục Mông Cổ. Du mục Mông Cổ thường lấy việc nuôi được ngựa tốt làm tự hào. Những lúc dắt ngựa gặp nhau, người ta thường vỗ vỗ mông ngựa đối phương, tán thưởng mấy câu ngựa khoẻ ngựa đẹp. Có người, vì muốn lấy lòng đối phương, mặc kệ ngựa đẹp ngựa xấu, đều không tiếc lời ca ngợi. Từ “vuốt mông ngựa” từ đó mà ra.
“Bán manh” nghĩa là tỏ vẻ dễ thương, thường dùng nhất là khi chụp ảnh. Từ “manh” - 萌 - này vốn có nghĩa là cây cỏ nảy mầm, nhưng ngày nay nhiều người Trung Quốc dùng nó để chỉ độ đáng yêu của một người, một đồ vật hay con vật. Do đó 卖萌 có nghĩa là tỏ vẻ dễ thương
拍张自拍,卖萌一下! /Pāi zhāng zìpāi, màiméng yīxià!/ Chụp một tấm hình nào, bán manh đi! Về nguồn gốc, từ này được cho là từ mượn gốc Nhật, tiếng Nhật làもえ(moe) nghĩa là dễ thương. Người hâm mộ truyện tranh (manga) và hoạt hình (anime) Nhật Bản đã sử dụng từ này trước khi nó phổ biến trong công chúng.