Nhận Định Đúng Sai Luật Tài Chính Công

Nhận Định Đúng Sai Luật Tài Chính Công

Rào cản ngôn ngữ luôn là mối quan ngại dành cho các bạn sinh viên quốc tế, nhất là những bạn học sinh – sinh viên của Việt Nam muốn thực hiện ước mơ đi du học của mình.  Vậy đi

Điều kiện đối với người quản lý, người điều hành và một số chức danh khác

a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 – Luật các tổ chức tín dụng (Tham khảo Điều 33 bên dưới)

d) Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán;”

a) Không phải là người đang làm việc cho chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó hoặc đã làm việc cho chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó trong 03 năm liền kề trước đó;

b) Không phải là người hưởng lương, thù lao thường xuyên của tổ chức tín dụng ngoài những khoản phụ cấp của thành viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định;

c) Không phải là người có vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em và vợ, chồng của những người này là cổ đông lớn của tổ chức tín dụng, người quản lý hoặc thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng;

d) Không trực tiếp, gián tiếp sở hữu hoặc đại diện sở hữu từ 1% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng; không cùng người có liên quan sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng;

đ) Không phải là người quản lý, thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng tại bất kỳ thời điểm nào trong 05 năm liền kề trước đó.

a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33

c) Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật, kế toán, kiểm toán; có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, kế toán hoặc kiểm toán; nhiệm.

d) Không phải là người có liên quan của người quản lý tổ chức tín dụng;

đ) Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách phải cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương

a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33

c) Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;

d) Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán;”

Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán hoặc kiểm toán;

đ) Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 33; đối với Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33;

b) Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm; hoặc có bằng đại học trở lên ngoài các ngành, lĩnh vực nêu trên và có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm;

c) Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

Tham khảo thêm: Dịch vụ thành lập công ty trọn gói và Dịch vụ thành lập công ty nước ngoài

Hãy gọi cho chúng tôi theo số:  Tổng đài: 028.7777.5678 (30 lines) Điện thoại di động (Zalo/Viber): 0934234777 – 0938234777 – 0936234777 Email: [email protected]

Trả giá bằng tiền vì chọn sai ngành

Cụ thể, sau 2 năm tốt nghiệp bằng cử nhân, khi đi làm, Thanh Huyền luôn cảm thấy "thiếu nhiều thứ". Cô ám ảnh chuyện nâng cao lợi thế cạnh tranh trong công việc và phải hiểu biết nhiều hơn.

Trong lúc không rõ bản thân đang có lợi thế nào và cần làm gì tiếp theo, Huyền chọn học thạc sĩ ở nước ngoài. Cô hy vọng sau khi học thạc sĩ, bản thân sẽ có cơ hội làm việc ở vị trí cao, thăng tiến nhanh hơn.

Lựa chọn lúc đầu của Huyền là chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Truyền thông ở ĐH RMIT (Australia). Kết thúc chương trình đào tạo này, nhận tấm bằng tốt nghiệp, Huyền hoang mang khi phát hiện bản thân không muốn gắn bó dài lâu với nghề Truyền thông như cô từng suy nghĩ. Vì vậy, cô tìm hiểu ngành học khác.

Công nghệ thông tin là lựa chọn tiếp theo của Huyền. Cô nhận thấy ngành nghề này ở Australia rất phát triển, chất lượng đào tạo tại các trường đại học cũng được đánh giá cao. Vì vậy, vào năm 2021, Huyền học tiếp bằng thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin ở ĐH Flinders (Australia).

"Nếu có thể quay lại thời gian đầu, tôi ước mình tìm hiểu kỹ càng hơn trước khi quyết định ngành học. Chọn sai ngành, tôi đã tiêu tốn về mặt tài chính của gia đình rất nhiều. Nhưng cũng nhờ việc đi du học, trải nghiệm môi trường đa dạng, học 'sai' một ngành, tôi mới nhận ra được điểm đến cuối của mình là gì", Huyền nói.

Khi chọn sai ngành học, học viên có thể phải trả giá đắt về tiền bạc. Ảnh: Master's Programs Guide.

Đồng cảnh ngộ, khi sang Australia học thạc sĩ, Hồ Mai (28 tuổi, Hà Nội) cũng phải trả giá bằng tiền học phí cho lựa chọn sai ngành của mình.

Năm 2016, sau khi tốt nghiệp cử nhân, Mai dành một năm để tìm hiểu, nghiên cứu về các ngành học, cơ hội nghề nghiệp và môi trường đào tạo thạc sĩ trên thế giới. Cô được gia đình khuyên lựa chọn ngành Quản trị khách sạn ở một trường đại học tại Australia.

Qua lời tư vấn của bố mẹ, Mai ngộ nhận tính cách của bản thân phù hợp với ngành này nên đã quyết định theo học. Thế nhưng, chỉ sau 3 tháng của học kỳ đầu tiên, cô đã phát hiện mình không thuộc về ngành Quản trị khách sạn. Cô thích lắng nghe, tìm hiểu tâm lý xã hội và hỗ trợ mọi người hơn là làm việc ở khách sạn.

Sau đó, Hồ Mai đã tìm hiểu ngành Công tác xã hội. Cô quyết định từ bỏ chương trình đào tạo thạc sĩ Quản trị khách sạn để theo đuổi ngành khác.

Với lựa chọn này, Mai phải trả giá bằng việc phải đầu tư thêm thời gian và học phí cho chương trình thạc sĩ. Thay vì mất 2 năm để hoàn thành chương trình này, Mai tốn thêm 3 tháng. Cô cũng lãng phí số tiền học ở chương trình thạc sĩ Quản trị khách sạn trước đó.

Trụ sở chính của tổ chức tín dụng phi ngân hàng phải đáp ứng các quy định về trụ sở chính của doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các điều kiện sau đây:

a) Được ghi trong Giấy phép và đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật và phải là nơi làm việc của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Ban điều hành;

b) Phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm tên tòa nhà, số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có);

c) Đảm bảo an toàn tài sản và phù hợp với yêu cầu hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng;

d) Có hệ thống thông tin quản lý kết nối trực tuyến giữa trụ sở chính với các chi nhánh và các bộ phận kinh doanh của tổ chức tín dụng phi ngân hàng đáp ứng các yêu cầu về quản trị điều hành, quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng phi ngân hàng và yêu cầu về quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

ĐIỀU KIỆN KHI THÀNH LẬP CÔNG TY TÀI CHÍNH LIÊN DOANH, 100% VỐN NƯỚC NGOÀI

Lưu ý: Điều kiện về chủ sở hữu, cổ đông, thành viên sáng lập, người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm soát, quý khách tham khảo mục bên dưới.

Tên của tổ chức tín dụng phi ngân hàng phải đảm bảo:

a) Phù hợp với quy định tại Luật Doanh nghiệp và các quy định của pháp luật có liên quan;

b) Được đặt phù hợp với hình thức pháp lý, loại hình tương ứng như sau:

(i) Công ty tài chính cổ phần và tên riêng;

(ii) Công ty cho thuê tài chính cổ phần và tên riêng;

(iii) Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tên riêng;

(iv) Công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tên riêng;

(v) Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn và tên riêng đối với công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;

(vi) Công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn và tên riêng đối với công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

Bước 4: Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền

1. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước có văn bản gửi Ban trù bị xác nhận đã nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ để xem xét chấp thuận nguyên tắc. Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép không đầy đủ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản gửi Ban trù bị yêu cầu bổ sung hồ sơ.

2. Trong thời hạn 150 ngày kể từ ngày gửi văn bản xác nhận đã nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận nguyên tắc thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước trả lời bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do không chấp thuận.

3. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận nguyên tắc thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Ban trù bị lập các văn bản bổ sung. Quá thời hạn nêu trên, Ngân hàng Nhà nước không nhận được hoặc nhận được không đầy đủ các văn bản nêu trên thì văn bản chấp thuận nguyên tắc không còn giá trị.

Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ các văn bản bổ sung, Ngân hàng Nhà nước xác nhận bằng văn bản về việc đã nhận đầy đủ văn bản.

4. Trong thời hạn 70 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ các văn bản bổ sung, Ngân hàng Nhà nước tiến hành cấp Giấy phép theo quy định. Trường hợp không cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước trả lời bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do không cấp Giấy phép.