Quản Trị Khởi Nghiệp Ueh

Quản Trị Khởi Nghiệp Ueh

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đều cần 2 yếu tố là nhân lực (con người) và vật lực (vốn, mặt bằng, công nghệ,…). Do đó, Quản trị nhân lực đóng vai trò rất quan trọng, quyết định tới sự phát triển của cả doanh nghiệp. Song song, chỉ trong vòng 3 tháng đầu năm 2022, Việt Nam có gần 34,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 18,1% so với cùng kỳ năm trước (theo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Điều này càng thể hiện rõ mức độ cần thiết của nhân sự trong lĩnh vực quản trị nhân lực của thị trường. Nắm bắt xu thế đó, từ năm 2022, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) đã bắt đầu tuyển sinh ngành Thạc sĩ Quản trị nhân lực.

Kỹ năng lãnh đạo và truyền cảm hứng

Đằng sau một doanh nghiệp thành công luôn có một nhà lãnh đạo tài ba. Đặc biệt khi đang xây dựng một công ty hoàn toàn mới, bạn thực sự cần mọi người hỗ trợ bạn và tin tưởng vào ý tưởng của bạn. Một người lãnh đạo thực thụ cần biết quan sát, phân phối công việc và nhìn nhận kịp thời để đưa ra những thay đổi linh hoạt trong hệ thống và nhân sự. Dù biết khởi nghiệp là con đường khó khăn và sẽ có nhiều lần bạn rơi vào tình trạng lao đao, nhưng hãy luôn mạnh mẽ, lạc quan để làm chỗ dựa tinh thần cho mọi người. Làm được điều đó, sẽ có nhiều người tôn trọng và muốn đi theo hỗ trợ bạn, tăng khả năng thu hút và giữ chân nhân tài của công ty bạn.

Để có được kỹ năng này, các bạn sinh viên cần tham gia các lớp kỹ năng mềm về làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, hiểu nhân tâm, gắn kết lòng người,..Các bạn sinh viên có thể thực hành kỹ năng lãnh đạo ngay trong các hoạt động trên lớp, trong các câu lạc bộ hoặc dự án cho sinh viên…

Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý rủi ro

Bắt đầu kinh doanh đồng nghĩa với việc bạn phải quản lý một loạt các công việc như quản lý các nguồn lực, thiết kế web, xây dựng các thủ tục chính sách… Kỹ năng lập kế hoạch rất quan trọng để đảm bảo bạn có thể đưa ra những kế hoạch khả thi và hướng toàn hệ thống làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định. Tùy theo từng thời điểm phát triển, từ ý tưởng đến thực thi và vận hành mà bạn sẽ cần những kế hoạch khác nhau. Đồng thời, kinh doanh cũng là hoạt động đầy rủi ro, nên hãy chắc rằng bạn đã cố gắng dự trù được càng nhiều càng tốt những vấn đề có thể xảy ra và bình tĩnh xử lý chúng.

Đương nhiên, sinh viên khởi nghiệp cần phải có một khả năng tài chính nhất định tùy theo ý tưởng, mô hình và mục tiêu khởi nghiệp. Và khi đã có điều đó rồi, việc quản lý nguồn tiền bạc cũng là một vấn đề hết sức đau đầu, nhất là khi công ty của bạn còn non trẻ và ngân sách thì không dư dả gì. Doanh nhân nổi tiếng Doug Erwin, Phó chủ tịch Cơ quan Phát triển Kinh tế của miền Tây Nevada, khuyên rằng: “Bạn cần hiểu cách hoạt động của dòng tiền, hiểu các công cụ tài chính như báo cáo thu nhập, báo cáo tài chính và cách thức chúng được dùng để vận hành doanh nghiệp. Có rất nhiều công ty trung bình không hiểu cách thức tăng trưởng vốn hoạt động, vì vậy cần hiểu rõ về công cụ tài chính nào có thể giúp bạn phát triển công ty.” Có rất nhiều trường đại học dạy sinh viên những môn về kế toán và quản trị tài chính, cung cấp những kiến thức nền tảng không thể thiếu mà bạn có thể tham gia để phát triển kỹ năng này.

Theo thống kê, số lượng Startup ở Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á và vượt qua con số 3000 vào năm 2017. Giữa một “biển” các ý tưởng như vậy, làm thế nào để bạn có thể trở nên nổi bật, thu hút được sự chú ý của nhà đầu tư và khách hàng? Giai đoạn khởi nghiệp chính là thời điểm tốt nhất để bắt đầu xây dựng thương hiệu, song hành với việc phát triển sản phẩm, cho dù nguồn lực về tài chính cũng như nhân sự còn nhiều giới hạn. Quy trình không thể thiếu bao gồm: tên thương hiệu, thông điệp hấp dẫn, làm nổi bật được giá trị của của công ty; đầu tư vào logo, bộ nhận diện, những gì người ta nhìn thấy đầu tiên ở sản phẩm của bạn; duy trì và tăng độ nhận diện thương hiệu qua các hoạt động marketing và quảng cáo.

Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng cả văn nói lẫn văn viết, cả bằng tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ (cơ bản nhất là tiếng Anh). Khả năng diễn đạt một cách tinh tế và thuyết phục sẽ mang lại cho bạn những bản hợp đồng của đối tác và cũng phát huy rất tốt trong quản lý nhân sự. Cơ hội để rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong và ngoài trường thì vô số. Hãy tận dụng những điều nhỏ nhất từ viết email đến trình bày một bài thuyết trình để luyện tập nhé.

Và tất nhiên rằng trên hành trình gian nan này, bạn không thể thành công nếu cứ “đơn thương độc mã”. Phần lớn cơ hội đều bắt nguồn từ các mối quan hệ mà chúng ta vun đắp, không chỉ dừng ở qua lại xã giao mà trọng tâm là sự chân thành, tạo dựng được sự kết nối bền bỉ. Thông qua networking, bạn có thể tìm kiếm được những người đồng hành thông minh, nhiệt huyết mà không tốn nhiều chi phí và thời gian đó

Trên đây là một số kỹ năng cần có mà IIM đã tích lũy và đưa đến cho các bạn Sinh viên. Không phải ai sinh ra cũng làm được ngay mọi việc, không phải ai làm gì cũng thành công ngay, hãy nỗ lực hết mình với công việc và lựa chọn của bản thân mình. Hãy để IIM nuôi dưỡng và phát triển một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, tạo điệu kiện cho các bạn học viên, sinh viên có sự nghiệp vững chắc và cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ. Chúc các bạn thành công và vững vàng trên con đường mình đã lựa chọn.

a) Phiếu đăng ký dự tuyển (theo mẫu).

b) Lý lịch khoa học có dán ảnh cá nhân (theo mẫu) được đơn vị công tác hoặc cơ quan có thẩm quyền xác nhận, đóng dấu.

c) Một bản sao công chứng của các loại giấy tờ sau: Bằng và bảng điểm tốt nghiệp đại học; Bằng và bảng điểm thạc sĩ; Bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ/Chứng chỉ ngoại ngữ.

d) Một trong những minh chứng kinh nghiệm nghiên cứu: 5 bản sao luận văn thạc sĩ hướng nghiên cứu đã tốt nghiệp; 5 bản sao bài báo đăng trên tạp chí khoa học/báo cáo khoa học tại hội thảo (gồm trang bìa, trang mục lục, toàn nội dung bài báo/báo cáo) và văn bản đồng ý cho sử dụng bài của đồng tác giả (nếu có đồng tác giả); Hợp đồng làm việc hoặc văn bản của cơ sở đào tạo/tổ chức khoa học công nghệ xác nhận là giảng viên, nghiên cứu viên có thời gian công tác từ 02 năm (24 tháng) trở lên.

e) Đề cương nghiên cứu và kế hoạch học tập, nghiên cứu (theo mẫu).

f) 02 ảnh 4×6 của người dự tuyển ghi rõ họ tên, ngày sinh, nơi sinh phía sau ảnh.

Trường hợp các văn bằng và bảng điểm do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công chứng tiếng Việt và nộp kèm theo văn bản công nhận của Cục Quản lý chất lượng giáo dục (thông tin về đăng ký công nhận văn bằng do nước ngoài cấp xem tại VN-NARIC).

Đánh giá người dự tuyển đào tạo tiến sĩ theo thang điểm 100, bao gồm đánh giá hồ sơ dự tuyển (40 điểm); đánh giá đề cương nghiên cứu (20 điểm) và phỏng vấn (40 điểm). Người dự tuyển được xếp loại đạt nếu phần hồ sơ đạt từ 20 điểm trở lên; phần đề cương nghiên cứu đạt từ 10 điểm trở lên và phần phỏng vấn đạt từ 20 điểm trở lên.

Đánh giá hồ sơ dự tuyển, bao gồm các nội dung:

a) Văn bằng và kết quả đào tạo: Đánh giá văn bằng dựa trên uy tín của cơ sở đào tạo và kết quả học tập của người dự tuyển tại các bậc đại học và thạc sĩ.

b) Bài báo hoặc báo cáo khoa học: được đánh giá dựa trên mức độ uy tín của tạp chí hoặc hội nghị, hội thảo khoa học, sự phù hợp của bài báo với hướng nghiên cứu và chuyên ngành đăng ký dự tuyển của người dự tuyển, chất lượng bài viết

Chất lượng của luận văn thạc sĩ hướng nghiên cứu đã tốt nghiệp của người dự tuyển.

Kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy của người dự tuyển và uy tín của cơ sở đào tạo/ tổ chức khoa học đang công tác.

2. Đánh giá đề cương nghiên cứu

Chất lượng đề cương nghiên cứu: Được đánh giá dựa trên sự thuyết phục trong cách thức người dự tuyển đặt vấn đề nghiên cứu; mức độ sâu sắc và bao quát của phần tổng quan các lý thuyết và nghiên cứu có liên quan; tính khoa học của các phần mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu (rõ ràng), phương pháp nghiên cứu dự kiến (phù hợp), kế hoạch nghiên cứu (khả thi); sự trình bày chặt chẽ, logic và thuyết phục ở các nội dung khác…

– Người dự tuyển trình bày về đề cương nghiên cứu và kế hoạch học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án trước tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh. Các thành viên tiểu ban chuyên môn sẽ đặt các câu hỏi phỏng vấn để đánh giá người dự tuyển về các mặt:

– Kiến thức: Mức độ nắm vững kiến thức ngành đăng ký dự tuyển; mức độ làm chủ dự định nghiên cứu, mức độ hiểu biết về bản chất vấn đề dự định nghiên cứu; sự am hiểu về yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, kiến thức và kỹ năng nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, các công cụ nghiên cứu trong ngành…

– Khả năng triển khai thực hiện nghiên cứu: Kế hoạch học tập và triển khai nghiên cứu nếu trúng tuyển, lý giải điểm mạnh, điểm yếu và sự chuẩn bị chung của người dự tuyển.

– Tư chất cần có của một nghiên cứu sinh: Bao gồm năng lực nghiên cứu khoa học (khả năng phân tích, tổng hợp, cách diễn đạt chặt chẽ, logic…); thái độ (động cơ, sự chín chắn, tự tin, quyết tâm theo đuổi chương trình học tập và nghiên cứu ở trình độ tiến sĩ); tư duy phản biện và các phẩm chất khác (sự ham hiểu biết, tính sáng tạo, kỷ luật, tính trung thực, khả năng tổ chức sắp xếp công việc, khả năng nghiên cứu độc lập và tổ chức nhóm nghiên cứu, tính kiên định).

PDF {{item.file_size}} {{item.publishdate}}

Kỹ năng nghiên cứu và phân tích thị trường

Thời kỳ 4.0, với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, với thế hệ gen Z nhanh nhẹn, thông minh, không cần bàn cãi, khoảng thời gian học đại học chính là khoảng thời gian bùng nổ của những ý tưởng sáng tạo.

Nhưng liệu ý tưởng đó có đủ “mới” không? Hiện tại và trong tương lai, tính cạnh tranh của thị trường đó như thế nào? Cần số vốn bao nhiêu để hiện thức hóa nó?… Có vô số câu hỏi và vấn đề được đặt ra xoay quanh một ý định khởi nghiệp, đòi hỏi sinh viên cần có sự nghiên cứu và nhận định thị trường thật thấu đáo.

Bên cạnh đó, hãy tự rèn luyện khả năng bản thân thông qua việc học tập trên lớp, tự học, tự rút ra kinh nghiệm bản thân,..

Tuy nhiên chỉ vậy thì khó mà tiếp cận được gần với thực tế. Thế nên sinh viên cũng có thể tìm kiếm việc làm thêm tại các startup, hoặc tham gia các cuộc thi chuyên môn hoặc về khởi nghiệp để trực tiếp tiếp xúc với thực tế và học hỏi từ những người trong ngành.